Hoa Nghiêm Kinh Thám Huyền Ký Q4

BỒ TÁT HIỀN THỦ - Phẩm 8

13/07/2017


HOA NGHIÊM KINH THÁM HUYỀN KÝ
QUYỂN 4
BỒ-TÁT HIỀN THỦ
Phẩm 8
( xem tại đây )
Sa môn Pháp Tạng thuyết
Chân Hiền Tâm việt dịch

Giải thích phm này có 4 môn:

 I. GIẢI THÍCH TÊN PHM

Bản tiếng Phn gi là Bt-đà-la, đây nói là HIN. Còn Tht Li, đây nói là CÁT TƯỜNG, cũng nói là Đức, là Th, là Thng. Cho nên Th đây không phi là th ca sơ thủ, cũng không phi là thủ ca thượng th. Các th này, Phn ng đu có tên riêng. Đây ch yếu mun hin bày cát tường thng đc siêu tuyt nên nói TH. Đương thể chí thun điu nhu, gi là HIN. HIN, là ng vi th tánh. TH, là ng vi đc dng. Thuc Trì nghip thích.

Đối với Tín mãn nhập v Ph Hin này, đu có hai nghĩa :

Nếu ng vào qu mà nói thì văn sau nói “Hin Th Pht sát v.v…”. Đây do ng vào nhân, nên nói là B-tát.

Nếu chng vào nhân (người), thì Hin Th là B-tát. Li do v này là người thuyết pháp, nên t người mà có tên.

Nếu chng vào pháp, thì B-tát chính là Hin Th. Th được thuyết cũng là pháp môn B-tát Hin Th.

Nếu nhân pháp hp mc, thì thuc Y ch thích.

II. DỤNG Ý

Thu các hnh nguyn trước thành đc dng rng ln ca Ph Hin nên có chương này.

III. TÔNG THÚ

Nói về th, tướng và dng rng ln vô biên, trước sau đu bao quát, ca hnh v Ph Hin. ng ti Tín môn mà bao nhiếp các v thành Pht diu qu.

IV. GIẢI THÍCH VĂN KINH

Có hai : Trước hi sau đáp.

A. NN VN : Có hai.

A/1. KINH GIA TỰ LIT : Vì sao Văn-thù hi mà Ph Hin đáp? Vì Tín thu vn hnh. Nếu không phi là diu đc thì không do đâu phát khi. Tín có đ lc v. Nếu không phi là hin đc thì không do đâu tuyên dương. Cũng là đt cái sâu, hin cái tu, tnh cái đức, sáng cái phúc.

A/2. DÙNG TỤNG TRONG PHN HI CHÍNH :

Có hai.

1. Kết trước.

2. Hỏi sau : Cũng có hai : Trước hi v hnh thm thâm. Sau hi v đc rng ln.

Vì sao trong đây hỏi đáp đu dùng k tng? Gii thích có hai nghĩa :

1. Dùng cái đức sâu rng ban đầu bao trùm cái chung trit cùng. Nói ri rác thì khó hết nên dùng k tng tng nhiếp.

2. Hiển viên đc thng diu nên dùng m t văn tán mà thut.

Địa Lun nói “K tng là dùng ít ch mà nhiếp nhiu nghĩa. Các k tán thán, phn đông đu dùng k tng”. Chính là hai nghĩa trên.  

B. TR LI : Phần trả lời của ngài Hin Th : Có 363 bài k tt c. Trước là thp tam ngũ ngôn. Sau là 357 ngôn. Trong đó phân thành 8 phần ln : 1/Tán thán thuyết thâm sâu khó nói. 2/Lược ch hành tướng. 3/Lược bin thng năng. 4/Nhiếp các hnh v. 5/Đại dng vô phương. 6/Dùng thí dụ thuyết huyn ch. 7/Hiu lượng khuyến phát. 8/Hin tht chng thành.

B/1. TÁN THÁN THUYẾT THÂM SÂU KHÓ NÓI : Gồm 7 bài k, t k (3) đến (9). Phân làm ba:

1/ Kệ (3) (4) : Đức rng thuyết lược. Có th t hiu.

2/ Kệ (5) đến (8) : Gii thích nguyên do lược thuyết.

Kệ (5) : Nói v s y ca công đc rng ln.

Kệ (6) : Y tâm thng đc.

Trong phần trước có 4 thứ khó, nên tuy là sơ tâm mà công đức này rng ln vô biên :

a. Xứ khó : Nơi sanh tử kh não mà phát tâm. Vì cái khó này mà sanh đc rng.

b. Thời khó : Lâu xa, đã phát tâm “nht hướng không lay đng” chưa đủ là khó. Nay ngược vi đó nên sanh đc.    

c. Cảnh khó : Cu cái b không hn lượng này, dng tâm t cnh nên QUNG ĐẠI.

d. Tâm khó : Nếu phát tâm mà tiến thoái bt đnh thì sanh đc không rng. Nay ngược vi đây nên QUNG ĐẠI.

Một bài tng 4 câu, c theo th t mà hiu. Đây tương đương với loại Tín thành tu phát tâm đu tiên trong ba loi phát tâm ca lun Đại Tha Khi Tín. Đồng vi Sơ phát tâm trụ ca phm Thp tr và Công Đức Phát Tâm. Vì cui Thp tín thì ngay đó là đu Thp tr, nên không hai.

Hỏi : Nếu mãn Tín nhp Tr mi là Tín, sao Trụ mãn nhp Hnh không là Tr?  

Đáp : Tín không thành vị nên không kê ra.

Trong phần khi thng v , k (6) nêu : Ít còn vô tn. K (7) và (8) hin : Nhiu thì không còn li. Sao có th thuyết v nó mà chng lược nh?          

3/ Kệ (9) : Kết tướng đã lược thuyết.

Ít phần, có ba lp :

1. Nhiều kiếp tu hành, cái này khó nói nên tm nói là “mt nim công đc”.

2. Công đức trong mt nim này, ngay c Như Lai cùng kiếp thuyết còn chng hết, cho nên tm nói là công đc được thuyết trong mt thi.

3. Công đức được thuyết trong mt thi này rt sâu rng, ch Pht mi thuyết, B-tát không biết, cho nên nơi những phn Pht đã thuyết, ly ít phn mà B-tát đã biết ra thuyết.

Cái ít phần này cùng vi cái qung đi kia thông dung có 4 câu :

a. Vì cái ít phần này không khác nhiu, nên nhiếp ít đng vi nhiu thì th được thuyết này cũng là không thuyết mà thuyết. Như chỗ chim đã bay qua trên không, không khác nhng ch chưa bay qua trong hư không rộng ln. Cho nên phm Tánh Khi nói “Như chim bay trên không. Bay qua trăm ngàn năm. Ch qua ch chưa qua. Thảy đu chng th lường. Nếu người trăm ngàn kiếp. Thuyết hnh ca Như Lai. Đã thuyết và chưa thuyết. Thy đu chng th lường ”.

b. Hoặc nhiếp nhiu đng vi ít, nghĩa cũng đy đ. Như Địa Lun nói “Như thật nhiếp th đy đ”.

c. Hoặc c hai đu nhiếp, nên va thuyết va chng thuyết. C theo đó mà hiu.

Hỏi : Vì sao trong đây, B-tát thuc Tín v có công đc rng ln như vậy?

Đáp : Đây là hnh đc ca pháp gii Ph Hin, nhưng ngay nơi Tín môn đã hiển hin nên thuyết chng hết. Nếu phân bit mà lun thì có 4 câu :

a. Hoặc chng vào đương tướng lên xung ca Tín môn đ bin, thì Tín này ch là đa v thin thú như lông nhẹ … đã nói trong kinh Anh Lc Bn Nghip và Nhân Vương v.v… Đây là ứng vào Tam tha.

b. Hoặc chng vào đương thể đc ca Ph Hin mà bin, như nói trong phẩm Ph Hin Hnh.

c. Hoặc đ c hai. Tc ng vào Tín môn mà hin Ph Hin đc. Như phẩm này đang thuyết. Đây là ng vào nhân phn Nht Tha mà nói.

d. Hoặc c hai đu không. Tt c không th nói. Đây là ng vào ch qu phn ly ngôn. Cho nên, tín v được nói trong Viên giáo cùng vi nghĩa Thp tín được nói trong Tam tha không đng.

B/2. LƯỢC CH HNH TƯỚNG : Gm 6 bài k, t k (10) đến (15) : Dy lược v hnh tướng phn. Trong đó có hai :

1. Tổng nêu v nhân duyên : Gii thích lý do thành tu phát tâm qung đi. Trong đó nhân là chng tánh Như Lai. Duyên là tập s thành tánh.  

Theo Địa Trì Du-già, nhân có 4 loi : 1/ Chng tánh đy đ. 2/Pht B-tát thiện hu nhiếp th. 3/Khi đi t tâm. 4/Không s đi kh. Duyên cũng có 4 loi : Thy Pht thn biến v.v… 2/Tuy chng thy Pht nhưng được nghe pháp. 3/Chng nghe pháp, thy pháp mun dit. 4/Thy ch không có Pht pháp, chúng sinh to ác.

ng có 4 lực : 1/T lc. 2/Tha lc. 3/Nhân lc, là túc tp Đại tha nghe, huân v.v… 4/Phương tiện lc, là nghe pháp mi có th tu thin v.v… li, 4 nhân 4 duyên và t lc nhân lc thì phát tâm quyết đnh. Tha lc và phương tiện lc phát thì bt đnh.

Luận Khi Tín và kinh Trí Ấn có 7 loi nhân duyên : 3 th thuc kiên, 4 th thuc thoái. C theo đó thì hiu.

Trên đây là ứng vào Tam tha. Nếu theo kinh này thì có đến 10 loi nhân duyên phát b tâm. Như văn kinh sau nói. Đây là ng vào Nht tha. Cũng ly Như Lai tạng ni huân làm nhân, các th còn li làm duyên.

2. Giải thích tướng phát tâm : Trong đó lun chung có 10 nghĩa. Đều là tâm, là nghĩa nhân duyên ca tâm qung đi công đc, nên nói KHÔNG PHI KHÔNG S NHÂN …

10 nghĩa tâm :

1/ Kệ (10) hai câu sau : Tâm chánh trực hướng lý. Lun nói “Trc tâm là pháp chánh nim chân như.

2/ Kệ (11) : Tâm tin sâu Tam bo.

3/ Kệ (12) : Xa lìa 4 li. Mi câu nói mt li. Có th t hiu

4/ Kệ (13) : Đại nguyn đ sanh.

5/ Kệ (14) : Câu (1) và (2) : Tâm đi t đi bi : Bạt kh ban lc cho chúng sinh.

6/ Kệ (14) : Câu (3) : Tâm nghiêm tnh Pht đ.

7/ Kệ (14) : Câu (4) : Tâm cúng dường chư Phật rng ln.

8/ Kệ (15) : Câu (1) : Tâm kiến lp chánh pháp.

9/ Kệ (15) : Câu (2) : Tâm chánh cu thánh qu.

10/ Kệ (15) : Câu (3) và (4) : Tâm tịnh tu cái nhân ca qu.

10 tâm trên đây đều là cnh s duyên không có hn lượng nên tâm nhiếp đc cũng vô hn. Vì thế văn sau nói “B-tát không vì cúng dường mt v Pht mà phát tâm. Không vì cúng dường trăm ngàn thế gii trn s các chư Phật mà phát tâm. Đều mun cúng dường tt c Pht nên vô hn. Như việc cúng dường Pht, các vic tin tam bo, lìa các li, đ sanh, nghiêm tnh cõi Pht cũng đu vô hn lượng nên QUNG ĐẠI.

Lược ch phn hnh tướng xong.

B/3. LƯỢC BIN THNG NĂNG : Gm 9 bài kệ, t k (16) đến (24).

Kệ (16) (17) : Nói v Tín thành tu phát tâm. Vì là gc ca muôn hnh.

Kệ (16) : Cnh Tam bo. Phi thành tu tín bt hoi mi có th phát tâm.

Kệ (17) : Tánh cnh Tam bo.

Câu (1) : Tin tự tánh tr Pht tánh.

Câu (2) : Dẫn xuất Pht tánh.

Câu (3) : Đến được cái qu là Pht tánh.

ng có th gii thích :

Câu (1) : Tin Phật và giáo pháp.

Câu (2) : Tin tăng và hnh pháp.

Câu (3) : Chánh hướng Tín qu. Nhân này tr đi là thâm tín thành tu, mi có th phát tâm.

TÍN KHÔNG THỂ HOI , là mãn tâm Thp tín, được bt thi. Nên nói KHÔNG TH HOI. Y Tín này mà phát tâm, thì biết tâm này đã nhp Tr. Nhưng vì ứng vi nhp phương tiện nên thuc cui Thp tín.

Kệ (17) : Trong phn thành tu công đc đây, nói không phi thành ngay mà trước nhp v Sơ phát tâm của Thp tr, cũng li thông thành tt c hnh v thuc các v tr v sau. Cho nên, lược nói v 20 th công đc.

Kệ (18) đến (24) : Nói Tín thành tu các công đc khác. Vì là hnh s thành.

20 thứ công đc là :

1/ Sanh phúc trí : Giác đạo là ngun. Công đc là m. Hai câu đu k (18)

2/ Đon nghi, dy đo. Hai câu sau k (18)

3/ Lìa cấu tâm kiên : TR KIÊU MN là gii thích LÌA CU. GC CUNG KÍNH gii thích TÂM KIÊN. Hai câu đu k (19)

4/ Tín thể đy đ công đc, nên như BẢO TNG (kho báu). Câu (3) k (19).

5/ Nạp pháp thành hnh, nên như TAY THANH TỊNH. Câu (4) k (19).

6/ Xả nhim, lìa chp trước. Câu (1) k (20)

7/ Hiểu thâm huyn. Câu (2) k (20)

8/ Chuyển tiến thành qu. Câu(3) (4) k (20)

9/ Khiến thin căn minh li . Câu (1) k (21)

10/ Lực dng không hoi. Câu (2) k (21)

11/ Diệt ác nghip. Câu (3) k (21)

12/ Được đi qu. Câu (4) k (21)

13/ Nhập pháp vô ngi. Câu (1) k (22)

14/ Lìa 8 nạn báo chướng. Câu (2) k (22)

15/ Vượt ma cnh. Câu (3) kệ (22)

16/ Thiện xo ch dy cái nhân ca s gii thoát. Câu (4) k (22)

17/ Cái nhân kiên cố ca đi qu : Tt c các pháp công đc Pht đa không gì không ly cái TÍN KHÔNG HOI làm chng nhân. Câu (1) k (23)

18/ Sanh cái quả ca cây giác. Câu (2) kệ (23)

19/ Trưởng dưỡng môn chng trí. Câu (3) k (23)

20/ Chỉ ra cái qu ca Diu giác. Câu (4) k (23)

8 đức đu là hnh t phn. 12 đc sau là thng tiến đc. Các công đc này đu là công đc đt được các v tr v sau cho đến Pht đa. Đều ti tín mà được thành tu.

Kệ (24) : Kết lun. Tán thán hin s thù thng. CHO NÊN, là phn tín trước có th thành tu 20 công đc thù thng. Ch thuyết th lp trong ch tu hnh, nên tín lc ti thng khó được.  

Nửa bài sau là dùng d đ ví. Mt, d cho s hy hu ca tín th. Hai, d cho vic hay xut các công đc.  

B/4. NHIẾP CÁC HNH V : Gm 50 bài k, t k (25) đến (74). Có hai : Nhiếp hnh và nhiếp v.

1. Nhiếp hnh : K (25) đến (33).

Trước nói v hnh tin kính Tam bảo. Sau, nói v hnh tin thun Tam bo.

1/ Tin kính Tam bảo :

1. Tin Phật mà thành hai hnh : 3 bài k.

. Thành hạnh trì gii. K (25) (26).

. Thành hạnh cúng dường. K (27).  

2. Tin Pháp mà thành hai hạnh : K (28)

. Hạnh nghe giáo không chán.

. Hạnh mng chng khó nghĩ bàn.

3. Tin Tăng mà thành hai hnh : K (29)

. Tín thể không hoi

. Tín lực không đng

2/ Tin thuận Tam bo :

1. Thuận Tăng mà thành hai hnh : K (30) (31)

. Lợi căn lìa bn ác.

. Gần bn lành tu thng hnh.

2. Thuận Pháp mà thành hai hạnh : K (32)

. Hiểu nhân qu hnh pháp.

. Thành tựu gii thoát qu pháp.

3. Thuận Pht mà thành hai hnh : K (33)

. Thuận vi qu Pht mà được s h trì.

. Khởi cái nhân phát tâm.

Phần nhiếp hnh, là phương tiện nhp Thp tr, xong.  

2. Nhiếp v : K (34) đến (74) : Nhiếp 4 v sau gm 4 đon :

1. Nhiếp v Thp tr : K (34) (35) và na bài k (36).

SANH TÂM BỒĐỀ là nhp v Sơ trụ.

CHUYÊN TU PHẬT CÔNG ĐỨC, là hnh ca TrĐịa Tr, tc tr th hai.

SANH VÀO NHÀ NHƯ LAI, là nhập Sanh Quí Tr : Vì sanh vào nhà Như Lai là sanh chủng tánh tôn quí.

KHÔNG DÍNH MẮC, là hnh ca hai Tr th năm và th sáu.

THÂM TÂM DIỆU TNH, là hnh ca hai Tr th by và th tám.

TÂM VÔ THƯỢNG THÙ THNG, là hnh ca hai Tr th chín và th mười.

2. Nhiếp v Thp hnh : Na bài k sau (36), k (37) và (38).

BA-LA-MẬT, là tng nêu Thp hnh.

MA-HA-DIỄN, thì khác vi hnh pháp ca Tiu tha.

CÚNG DƯỜNG, là hnh thun lý. Đó là 4 hnh đu.  

NIỆM PHT ĐỊNH, là Ly si lon hnh.

THẤY PHT THƯỜNG TR, là 5 hnh sau. Vì 5 hnh sau đu nhiếp thuc Bát-nhã  

3. Nhiếp v Thp hi hướng : K (39) (40) và na bài k đu (41).

Trong đó, hạnh thành xng lý, nên PHÁP CÒN MÃI. Đó là tướng như và pháp giới v.v…

Biện thuyết đ sinh, là cu chúng sinh mà lìa tướng chúng sinh.  

7 vị hi hướng đu cũng là nghĩa các môn hi hướng chúng sinh.

ĐẠI BI, vì trong v Thp hi hướng này, hnh đi bi thành tu. Đối tr cái chướng x đi bi ca Độc giác.

4. Nhiếp v Thp đa : Gm 33 bài k t (41) đến

Kệ (41), nửa bài sau : Nhiếp Sơ địa. H LC THÂM PHÁP là đa cc h đu tiên. Chng được chân như trùm khắp, gi đó là THÂM PHÁP.

Kệ (42) na bài đu : Lìa li hu vi, là Ly Cu Địa. Vì lìa li phm gii hu vi.

Nửa k đu (42) và na k sau (43) : Nói v Tam đa. Vì được thin đnh lìa ngã mn. Không v trước nên có th KIÊM LI chúng sinh.

Nửa k sau (43) và na k đu (44) : Nói v T đa. Vì được đo phm trí nên trong sanh t mà không ưu phiền. Trong Thp đ hnh, ch này tương đương với tiến hnh nên nói tinh tấn vô thượng.

Nửa k sau (44) và na k đu (45) : Nói v Ngũ đa : Vì đa này thành tu thin đ, y nơi thiền đó mà khi thn thông. Li khéo hiu được ngũ minh x v.v… nên nói HIU TT C HNH CHÚNG SINH.

Nửa k sau (45) và na k đu (46) : Nói về Lc đa : Vì đa này được bi trí bt tr, Bát-nhã đai trí hin tin. Trong đó, thành tu chúng sinh là bi, thành tu sanh trí là trí.

Nửa k sau (46) đến na k đu (48) : Nói v Tht đa :

. Bốn câu đu là hnh thù thng trong cái hu, nên T nhiếp nhiếp sanh.

. Bốn câu sau là phương tiện trí tướng đo trong cái không, nên khiến tr đo vô thượng.  

Nửa k sau (48) đến na k đu (51) : Nói v Bát đa :

. Bốn câu đu là vượt t ma : X phn đon nên không có m ma. Không x mnh nên không có t ma. “Hoc” không còn hin hành, nên không có phin não ma. Cho nên thiên ma cũng không được yên. Địa này thành tu thì vượt khi cái nhân t ma, nên nói ĐẠO.  

. Bốn câu gia là đc v và nhn : Đó là gii thích danh phn và tnh nhn phn.

. Bốn câu cui là th ký v , như tiên nhân Thiện TuĐệ bát đa được th ký v.v...   Thường hin khp trước chư Phật, ti 4 loi trong nht hương Phật đ.

Nửa k sau (51) và k (52) : Nói v Cu đa : B-tát này làm đi pháp sư nên hiểu mt giáo ca Pht, thun vi giáo mà thuyết pháp, khiến Pht h nim. Pht dc t nghiêm , vì người thuyết pháp.

Kệ (53) đến na bài đu k (74) : Nói v Thp đa. Trong đó phân làm ba :

A. Kệ (53) đến na bài đu k (66) : Nói v tam nghip thù thng.

. Thân nghiệp thù thắng : K (53) đến na bài đu (58) : 3 k đu nói v chánh báo thù thng. 2 bài k rưỡi sau nói v y báo thù thng.

. Ngữ nghip thù thng : Na sau k (58) đến na k đu (62) : 2 k đu nói v gii tyhâm xo bin. 2 k sau là trí thân thuyết pháp.

. ý nghiệp thù thng : Na sau k (62) đến na đu k (66) : 1/Tha tâm trí. 2/Đon hoc trí. 3/Chng tht trí. 4/Thp t ti v.v… ca v kết Thp đa. Là 10 loi mng t ti v.v… thành tu v này.    

B. Nửa bài sau k (66) đến k (70) : Nói v Thp địa chung tâm thọ v phn. NU PHÁP CAM L TƯỚI ĐỈNH … là nói v vic nhn chc trong tín mãn.

C. Kệ (71) đến (74) : Kết li và tán thán. Hin s thù thng.

Kệ (71) : Nhp lý sâu rng, tri và người không th biết. Vì pháp thân này đy khp hư không và mười phương không động, nên nơi vô đẳng gii này, chư thiên và người đi không th biết..

Kệ (72) : Hnh thành qu mãn, thy nghe li ích cùng khp. VI BN S HNH ĐỀU LÀ QU , là s cu đã rt ráo nên không gì không phi là qu. Như phẩm Minh Pháp sau nói “Kẻ thy, nghe, cúng dường đu tr đa bt thi”, nên nói BT KHÔNG.

Kệ (73) và na k (74) : Uy lc h pháp thường li ích không dt. Như kinh Duy Ma nói “Kinh này trụ thế gian, đu nh uy thn lc ca Di Lc”. Li đu là th, kế là đc, sau là dng.

Nửa sau k (74) : Kết li. Câu trước là kết lun v tu. Câu sau là kết lun v phúc. Đều vô tn như biển. Trong phn Tín môn này thì trin chuyn lin nhau bao nhiếp như vậy.

Thập đa đng, vì Tín là gc ca đo, là m ca công đc. Tướng ca các hnh vị đu do Tín mà thành, nên trên mi tng nói “Tín có th chuyn thng thành các hnh, cui cùng đến x Như Lai” là ý này vậy. Li nói “Nơi một đa nhiếp tt c công đc các đa”. Đây là pháp Nht tha Viên giáo. Trong Tam tha thì không được như vậy.  

B/5. ĐẠI DNG VÔ PHƯƠNG : Gồm 200 bài tng rưỡi. T k (75) đến k (274).

Nói về đi dng vô phương vì Tín mãn thành vị Hin Th này, đng vi Ph Hin v.v… vi ba nghip rng ln, bao gm c nhân và qu, biến khp tt c ch, cùng khp tt c thi, thường to ra vô biên pháp gii đi dng. Đây là l thường. Ngay nơi tướng mà lun không y theo các v. Nay ng vào Tín môn mà hin thì nhiếp thuc Tín. Nhưng đại dng thì không có b mé, khó mà thut li đy đ. Ch lit ra 10 môn, dùng đó hin vô tn. Đây là nghiệp dng ca Thp tam mui môn : 1/Viên minh hi n tam mui môn. 2/Hoa nghiêm diu hnh tam mui môn. 3/Nhân đà la võng tam mui môn. 4/Th xut qung cúng tam mui môn. 5/Hin chư pháp môn tam muội môn. 6/T nhiếp nhiếp sanh tam mui môn. 7/Cùng đồng thế gian tam mui môn. 8/Mao quang giác chiếu tam mui môn. 9/Ch bn nghiêm l tam mui môn. 10/Tch dng vô nhai tam mui môn.

Vì nghiệp dng sai bit, ch khách có khác, công năng thun tp y môn chng đng, nên dùng tam mui môn đ bin sai bit. Như nước tt c ch đnh … li vì va nói v cái gc ca đi dng. Đầu tiên hin hi n, sau nói dng chng khác th. Nên cui cùng nói v tch dng vô ngi.    

1. Viên minh hải n tam mui môn : Có 5 bài tng rưỡi : t k (75) đến đu k (80). Phân làm hai. Đầu nói v nghip dng. Sau nói v s y (ch y ta).

1/1. Nghiệp dng : 5 bài k

Kệ (75) : Hin Pht thuyết pháp.

Kệ (76) : Không công mà thành s : Không to ra công dng, nên nói ĐON TT C HY VNG. Cũng có th hiu : Do nhân v đã mãn, hoàn toàn không có hy cầu, nên nói ĐON.

Kệ (77) : Hin 8 tướng.

Kệ (78) : Hin tam tha.

Kệ (79) : Hin tp loi.

1/2. Tổng kết : ½ đu k (80) : Nói v ch y ta (s y) ca dng

HẢI N là t thí d mà được tên. Như bốn binh ca A-tu-la trong hư không hiện hình nơi đại hi. Định tâm ca B-tát cũng ging như đại hi. ng cơ mà hiện sai khác như hình của bn binh. Kinh Đại Tp, q.14 nói “D như tất c thân chúng sinh và các ngoi sc khác trong cõi Diêm-phù-đ. Các sc như vậy đu in hình trên bin, nên gi là Đại hi n. B-tát cũng li như vậy. Được đi hi n tam mui ri, có th phân bit thy tt c tâm hnh ca chúng sanh. Nơi tất c pháp môn đu được tu minh. Đó là B-tát được Hi n tam mui thy tt c tâm hnh sở thú của chúng sinh”. Gii thích : Trong đó thy văn t cũng hin văn t . Vì do thy nên hin vy.

Hỏi : Đã là B-tát Thp tín hin thành Pht, thì đó là tm thi hóa hin hay là tht thành?

Đáp : Nếu là Tam tha sơ giáo, thì hoàn toàn không có việc hóa hiện thành Pht, vì chưa được bt thi. Nếu là mãn tâm Thp tín thuc Chung giáo thì như luận Khi Tín nói. Nếu là tht thuc Nht tha Viên giáo thì chng y nơi vị, mà nương vào vị tướng ca Chung giáo đ bin. Đối vi ch bt thi ca mãn tâm Thp tín, khi nói “Được hnh đc ca pháp gii Ph Hin” đu là nhiếp thuc nhân qu viên dung vô ngi. Nếu dùng Nhân môn mà nói thì thường là B-tát. Nếu dùng Qu môn mà nói thì thường là Pht. Do đây mà viên dung có bốn câu :

- Hoặc ch là B-tát.

- Hoặc ch là Pht.

- Hoặc va là B-tát va là Pht.

- Hoặc không B-tát cũng không Pht.

Hỏi : Qu môn thành Pht đây so vi hóa hin ca Chung giáo có gì sai bit?

Đáp : Kia chỉ nơi một v, y nơi một thế gii, hóa hin mt Pht. Đây thì đ Thp đa v.v… nhiếp tt c v.

MƯỜI PHƯƠNG THẾ GII là tt c x. NIM NIM là tt c thi.

Hỏi : Đây đã nói th hin, thì ch nên tm hin đng vi Chung giáo nói trên?

Đáp : Như văn kinh đã nói, công dng ca cái không hy vng có th trong khong mt nim đến được mười phương. Nếu công đc ca vic đó không phi t nhân v viên mãn thành, thì cái gì có th đy đ như vậy? Nên biết, nht đnh là do tht hnh viên mãn. Không đng vi hng v thp kém. Li, tt c chư Phật các thế gii, vì chúng sanh thành đạo, đều là th hin.Vì phế cơ là ứng vào t, không có thành hay chng thành v.v… . Kinh Đại Tp q.10 nói “Được chánh v quán đnh, nơi tất c các B-tát hnh, th lp được thn lc ca Pht. Nếu B-tát thành tu các pháp như thế, thì có th nơi thế giới không có Phật, th hin tám tướng thành Pht …”.

2. Hoa nghiêm diệu hnh tam mui môn : Hai bài k rưỡi. Hai câu sau k (80) đến (82). Phân làm hai :

2/1. Nói về nghip dng : Có 7 hnh.

1/ Trang nghiêm quc đ hnh.

2/ Cúng dường Pht.

3/ Quang minh hnh.

4/ Giáo hóa hạnh.

5/ Trí tu hnh.

6/ Thuyết pháp hnh.

7/ Thp đ hnh.

2/2. Kết lun : ½ sau k (82) : Nói v tam mui mà các hnh đó y ta. Vì hnh môn vô ngi, tương ưng với tt c t ti, Hoa Nghiêm là hnh pháp nên kết thuc v đây. Như hội VII, nhp Hoa Nghiêm tam muội thuyết 2000 hnh pháp v.v…    

3. Nhân-đà-la võng tam muội môn : Có 4 bài k : T k (83) đến (86). Phân làm ba :

3/1. Nêu định môn : Hai câu đu k (83) : Vì s hin quc đ Nhân đà-la võng nên trước phi nhp cái đnh Nhân đà-la.

3/2. Nói về nghip dng : Có hai. Đầu tiên nói hin trong mt ht bi. Sau phân loi tt c các bi (trn).

3/3. Tổng kết : Ba câu sau k (86) : Nói v loi đnh mà nghip dng trên ly làm s y. Tuy pháp gii duyên khi lý s thường nhiên, nhưng do lực trí ca Bồ-tát không lon mà được hin hin, nên nói LC T TI. Cũng gi là gii thoát. Đó là gii thoát không th nghĩ bàn. Vì lìa các chướng ngi. Như cuối phm Bt Tư Nghị có nói đến 10 loi không th nghĩ bàn : Mt, trong mt ht bi hin Pht s ba đi v.v… Cũng có th hiu đnh lc gii thoát câu trên là trí lc. Vì không lon là đnh. Tác dng vô ngi là gii thoát.          

4. Thủ xut qung cúng tam mui môn : Gồm 17 bài, t k (87) đến (103).

Phân làm ba :

4/1. Nêu định môn : 3 câu đu k (87).

4/2. Nói về nghip dng : Có hai.

. Câu cuối K (87) đến k (91) : Trong tay xut ra đ cúng dường

. Kệ (92) đến k () : Tay xut quang minh trang nghiêm cúng dường. Vì là pháp giới th nên cu tánh sai bit hoàn toàn không th được. Nhưng lại xut ra đ cúng dường không th cùng tn.

4/3. Tổng kết v s y ca đnh : K (103) : Trong niết bàn gi Pht là ĐẠI TIÊN.

5. Hiện chư pháp môn tam muội môn : Gm 8 bài k, t k (104) đến (111) phân làm bn:

5/1. Nêu môn và ý : Kệ (104)

5/2. Nghiệp dng : K (105) đến hai câu đu (110) : Có 22 môn. Nhiếp chúng sinh thông nhp, nên nói MÔN.

5/3. Tổng kết vô tn : 2 câu k (110).

5/4. Tổng kết v s y ca đnh : K (111).

6. Tứ nhiếp nhiếp sanh tam muội môn : Gm 16 bài k và mt câu, t k (112) đến (127) và mt câu ca k (128). Phân làm ba.

6/1. Nêu định môn và ý : K (112)

6/2. Nói về nghip dng : K (113) đến (127). Có bn :

A. Bố thí nhiếp : K (113) (114).

B. Ái ngữ nhiếp : K (115) đến (118) : Đầu tiên, nói v k yêu thích sc khiến h gii thoát. Sau, nói v diu âm thuyết pháp. 8 loi Phm âm này lược làm ba môn : 1/Chng loi. 2/Danh th. 3/Nghip dng.

1. Chủng loi : Xét v thánh giáo, có 4 chng loại :

. Ứng vào giáo nghĩa mà nói : Như kinh Thập tr nói “Như Lai có 8 loại âm thanh : 1/Thy kh. 2/Hướng kh. 3/Thy tp. 4/Hướng tp. 5/Thy tn. 6/Hướng tn. 7/Thy đo. 8/Hướng đo”. 8 th này dùng âm thanh theo ch được nói mà bin. Vì ng vào dng của Phật âm.

. Ứng vào âm th ca Pht mà nói : Cũng như kinh Thập tr nói “Phm âm có 8 th : 1/Âm không n. 2/Âm không nam. 3/Âm không mnh. 4/Âm không yếu. 5/Âm không thanh. 6/Âm không trc. 7/Âm không đc. 8/Âm không cái.

. Ứng vào công đc ca Pht âm mà nói : Cũng có 8 loi như kinh Phạm Ma D nói “1/Âm thanh ti ho : Âm thanh này thanh nhã như tiếng Ca-lăng … 2/Âm thanh rõ ràng, ngôn t bin rõ. 3/Âm thanh ln nh điu hòa được trung. 4/Thanh ngôn nhu nhuyến, không có thô ác ... 5/Thanh ngôn không lm li. 6/Âm thanh không yếu đui mà hùng sáng. 7/Thanh ngôn tôn tu không khiếp s như bậc tôn trng, như người thng tu. Li nói không s hãi. 8/Âm thanh sâu xa, phát ra xoay đu như sấm sét”.

Ba loại trên đây là th đc dng ca Pht viên âm mà phân làm ba vậy.          

. Ứng vào thông dung : Có 64 loi Phm âm thanh. Đây có hai th :

1/ Biệt s 64 loi như trong kinh Mật Tích Lc Sĩ đã hin đy đ.

2/ Chư đức, nơi ba loại trước, ly 8 th đu nhp vào 8 th sau. Mi th đu đ 8. cho nên 8 ln 8 là 64.  

2. Danh thể : Nói v danh, phi đy đ 5 nghĩa mi được gi là Phm âm. Như kinh Văn-ni-sa nói “Âm thanh phi có 5 loi thanh tnh mi gi là Phm âm. Thế nào là 5? Mt là âm chánh trc. Hai là âm hòa nhã. Ba là âm thanh trit. Bn là âm sâu đầy. Năm là âm vang khp. Đầy đ 5 nghĩa này mi gi là Phm âm”. Phm, là li thanh khiết tròn đy, như Phạm thiên ng khp, mà có tên. Thanh, là chp th thanh. Âm, là muôn nói kia có vn thuyên biu. Nên gi là danh.

Nói về th, vi Tiu tha, ch nhiếp thuộc sc m, không th thy có đi sc. Trong 12 x nhiếp thuc thanh x. Trong 18 gii, nhiếp thuc thanh gii.

Với Sơ giáo, thanh xứ v.v… thì không là tánh. Trong 11 thc này, ngôn thc là th.      

Với Chung giáo, thanh này dùng Pht tnh thc làm tánh, nhưng tịnh thc này không khác chân như nên lấy chân như làm tự tánh ca nó.

Với Đốn giáo, Phm âm xng đng bn tánh, nên chng th nói.

Với Viên giáo, dùng vô tn pháp gii vô ngi làm tánh, nên thông nhiếp tt c, viên dung t ti, như chỗ âm thanh Như Lai nói trong phẩm Tánh Khi sau.

3. Nghiệp dng : Có hai :

1/ Lợi sanh : Vi Tiu tha, ch li ích cho hi chúng lúc đó. Vi Tam tha, li ích cho chúng hi c hin và mt. Vi Nht tha, li ích cho vô tn đi chúng hin và mt. Nghĩa là trùng trùng vô tận.

2/ Phần lượng : Vi Tiu tha ch đng vi ngôn âm ca loài người. Vi Tam tha, Pht âm biến khp tt c gii, như mắt lin tìm mà không thy … Vi Nht tha, pháp gii trùng trùng vô tn trùm khp như lưới Nhân-đà-la.

C. Đồng s nhiếp : Kệ (119) đến (123)

1/ Đồng s vi h : K (119) (120)

2/ Thị hin pháp : K (121) đến (123). THP HNH, là thp đ.

D. Lợi hành nhiếp : K (124) đến (127).

Kệ (124) (125) : Ch cho thy li ca sanh t khiến t b.

Kệ (126) (127) : Pht đc nên cu.            

3. Kết v vô tn : Câu đu k (128).

7. Cùng đồng thế gian tam mui môn : Gm 17 bài k và 2 câu : T (128) đến (144a). Phân làm ba :

7/1. Nêu ý : 3 câu sau kệ (128).

7/2. Nói về đi dng : K (129) đến (140) Phân làm hai :

A. Thân nghiệp dng : gm 12 bài k t (129) đến (140)

. Làm vua và thần li ích : K (129)

. Làm loài vô tình lợi ích : K (131)

. Làm bi thợ li ích : K (132) và na k (133)

. Làm tiên nhân lợi ích : Na k sau (133) và k (134)

. Làm kẻ ngoi đo li ích. Với chúng sanh đu khiến gii thoát : K (135) đến (140)

B. Ngữ nghip dng : 5 bài k t (141) đến (145)

. Tổng nêu : K (141)

. Biệt hin : K (142) đến (144) : Nht tâm thuyết pháp gi là tam mui.

. Kết v đnh s y : Hai câu k (144a)

8. Mao quang giác chiếu tam mui môn : Gm 89 bài k t (145) đến () phân làm bn :

8/1. Nêu môn và ý : Kệ (145)

8/2. Chánh nói về nghip dng : K (146) đến (). Phân làm hai :

A. Nói về cái dng ca quang minh trong mt l lông: Gm 79 bài k, t (146) đến (224). Phân làm hai :

a. Nói lược v 43 môn : K (146) đến (223) : Trong 43 môn này, mi môn đu có ba nghĩa.

1/ Xuất quang danh : Khi còn ti nhân, hoc dùng ngôn thuyết hin Tam bo, hoc ng vào s như nghe Phật môn, hin tháp hình v.v…

2/ Hiển quang ích : Đèn sáng lìa nhiễm ti, nên được tnh quang. Hoc đèn chiếu hin tnh cnh.  

3/ Xuất quang nhân : Trong 4 cái nhân đu, mi nhân đu có hai : Mt là s nhân. Hai là pháp nhân.

. Nhân của Hoan H quang : 1/Trang sc tượng Pht khiến người thy được hoan h. 2/Tán thán Pht đc khiến người nghe hoan h.

. Nhân của Ái Lc quang : 1/Tưa thích Tam bảo. 2/Dy người ưa thích.

. Trong cái nhân của Tch Tĩnh quang : LÌA MƯỜI LOI PHI PHÁP NG là dùng ác ng làm não lon người, khiến người không được an tĩnh, nên là chướng. Theo kinh Nhiên Đăng mười loi phi pháp ng đó là : 1/Vng ng. 2/Li đau lòng. 3/ Li thô. 4/Li kh ác. 5/Li không vui. 6/Li bt lc. 7/Li bt ái. 8/ Li không nhp tâm. 9/Li não lon người. 10/Li kết oán.

. Tong cái nhân của Kiến Pht quang : Theo pháp ca Tây quc, khi có người mun x mnh, đ h nm hướng mt v phía tây. Trước, đ mt tượng Pht, mt cũng hướng v tây. Dùng mt đu lá phan buc vào ngón tay ca tượng, đ tay ca người bnh nm vào chân lá phan. Ming xưng Phật danh. Tác cái ý theo Pht vãng sanh tnh đ. Cùng vi đó là đt hương, niệm Pht tr theo. Nếu to được an x như thế thì dù khi mt không sanh v được trước Pht, cũng thy được quang minh ca Pht.

. Trong cái nhân của Lc Pháp quang : Có 7 cái nhân “ 1/Đức. 2/Thuyết. 3/Viết. 4/Ưa thích. 5/Hộ trì. 6/Thí. 7/Hành.

Trong đó, HỘ TRÌ pháp, lun chung có 4 nghĩa :

. Hộ trì lý pháp chng rơi vào các kiến.

. Hộ trì hnh pháp khiến nó tăng trưởng.

. Hộ trì giáo pháp, nói không mt mi.

. Hộ trì qu pháp : Đối đch vi ác vương v.v… hộ trì Tam bo.

Với bn ch đó, đu không tiếc thân mng mà h trì.            

b. Tổng kết : Có các quang minh nhiu như cát sông hằng : K (224) : Vì thân ca các B-tát này đng vi pháp gii, cùng tn 9 đi, biến khp trn đo, thường có các đi dng ca quang minh như vậy không dng ngh, nên quang minh này thường đnh, hng có, hng không. Đối vi tnh nhãn, không lúc nào chẳng thy, nên hng có. Không có tnh nhãn, không có lúc tm thy nên hng không. Pháp quang thường đnh. Có hay không là ti duyên.

NGHIỆP là cái nhân (đã qua) ca quang minh. QU, là quang minh hin ti. C hai THY ĐỀU HIN, là nhân hnh quá kh do y nơi thập thế gian, nên cũng ngay đó mà hin.

B. Hiển quang minh trong nhiu l lông : K (225).

8/3. Kết lun v s y bn : K (226) : Không lon nên hin rõ ràng. Kết hai môn đnh và trí.

8/4. Giải thích li thành phn hn : K (227) đến (232) : Vì sao cần gii thích li? Vì trên nói quang đó giác ng tt c chúng, nhưng vì sao vẫn có chúng sanh không thy?

Phần gii thích có ba :

. Kệ (227) (228) : Là phn Pháp thuyết. Trong đó có 7 loi chúng sinh được gp quang minh này nh hu duyên : 1/Đồng nghip. 2/Tùy hỉ. 3/Văn tu. 4/Kiến hnh. 5/Tu nhiu đc. 6/Cúng nhiu Pht. 7/Cu đi qu.

. Kệ (229) đến (231a) : Là phn D thuyết. K (229) và (230) d các căn cơ như mắt m và nhm. K (231) và (231a) : D cho nghip thin ác ca các căn cơ.

. Kệ (232) : Nói về li ích tăng thng ca pháp Văn tu (Nghe).        

9. Chủ bn nghiêm l tam mui môn : Gm 6 bài k. T k (233) đến (238). Phân làm hai:

9/1. Nêu tên và ý : Kệ (233).

9/2. Chánh hiển nghip dng : K (234) đến (238).

Kệ (234) : Hóa hin thân tòa, là chủ.

Kệ (235) : Nhiếp quyến thuc.

Kệ (236) : Gii thích quyến thuc tăng thng.

Kệ (237) : Hin ch tăng thng.

Kệ (238) : Kết thông pháp gii thân vô biên mười phương.  

10. Tịch dng vô nhai tam mui môn : Gm 35 bài k. T (239) đến (273). Phân làm ba :

10/1. Nêu ý : Kệ (239) : TI LUI là ng vào phương. RA VÀO là ứng vào đnh.

10/2. Chánh hiển nghip dng : T k (240) đến (272). Phân làm hai :

A. Ứng vào v nói v t ti : T k (240) đến ½ đu k (265). Phân làm ba : 1/Khí thế gian t ti. 2/Trí chánh giác thế gian t ti. 3/Chúng sinh thế gian t ti.

Phàm luận v tam thế gian t ti ca B-tát, có 2 nghĩa :

a. Thân Bồ-tát làm tam thế gian nên được vô ngi.

b. Bồ-tát nơi tam thế gian th hin t ti.

Nay trong phần văn này, khí và trí thế gian là ứng vào nghĩa b sau mà nói. Còn chúng sinh thế gian thì ng vào nghĩa a trước. Trong văn cùng nêu, lý tht là thông khp đy đ hai nghĩa này.

1/ Khí thế gian t ti : K (240) (241)

2/ Trí chánh giác thế gian t ti : K (242) đến (246)

Trong phần khí và trí thế gian t ti này, vì sao có th thành tu đông nhp tây xut v.v…? Theo văn kinh, lun chung có 4 lp vô ngi :    

1. Xứ vô ngi : Vì đông chính là tây, nên không dch đông mà thường ti tây.  

Hỏi : Trong văn kinh, không nói chng di mà đến, sao không phi là đông mt tây hin?

Đáp : Trong văn đã nói THƯỜNG THY ti tây, nên biết chng phi dch di.

2. Phật vô ngi : Vì Pht phương đông chính là Phật phương tây. Thường trước Pht phương đông chính là hằng b mé ca Pht phương tây.

3. Thân vô ngại : Thân ti đông chính là thân ti tây. Cho nên chng đng thân phương đông mà thường hin phương tây.

Hỏi : không phi là phân thân, mt đông, mt tây sao?

Đáp : Nếu có nhiều thân nhiu ch thì đâu còn k đc, đâu th gi là dng không th nghĩ bàn. Cho nên phi biết nht đnh không phi là phân thân.

4. Nhập xut vô ngi : Vì nhp đnh chính là xut đnh. Cho nên chng hoi nhp đnh mà thường thy xut đnh.

Hỏi : Không phải trước nhp sau xut sao?

Đáp : Đã nói THƯỜNG THY nhp cũng THƯỜNG THY xut, nên biết không phi.

Theo nghĩa, lý tht thì đy đ c 4 lp này, nhưng theo ý văn kinh thì ch hin công lc ca B-tát. Hai loi đu không phi là ch mà đây nói. Vì hai loại đu là B-tát vô lc.

Hỏi : Sát-na này nhp đnh, do đâu li xut?

Đáp : Như phù phép cái khăn thành con th thì con th này sng cũng là chết. Vì sao? Vì có chính là không. Nhp và xut v.v… cũng vy. C theo đó mà suy. Li, hàng B-tát này ly pháp giới làm thân, nên dù phương đông ngoài trăm ngàn thế gii vn thy pháp giới. Vì pháp gii không phi là pháp phn hn, nên tùy theo ch hin hin mà không gì không toàn hin. Cho nên, thân B-tát thường trong nhp đnh mà hin, hng trong xut định mà hin. Vô ngi, viên dung, khó nghĩ bàn. Vì thế, nếu ch nhm vào môn xuất đnh thì ch thy xut không thy nhp, cũng không thy lúc xut xong. Các nghĩa còn li c theo đó mà hiu.  

Nếu ng vào cnh mà lun lý s pháp nhĩ thì viên dung như thế. Nếu ng vào trí mà nói thì do trí ca B-tát liu đt được pháp này mà hi chuyn t ti. Nay theo văn kinh đây thì có đ c hai th.

3/ Chúng sinh thế gian t ti : K (247) đến ½ đu k (265). Phân làm hai : Trước là ng vào t thân. Sau là ng vào tha thân.

a. Tự thân vô ngi : K (247) đến (258) : ng vào 12 x mà nói. Trong đó, duyên khi vô ngi đnh đng viên dung. Mi mi đu có 10 s và 5 đi tướng vô ngi.

. Đối I : Căn cnh vô ngi : Đã quán căn nhp đnh thì cũng nên t căn mà xut. Nhưng vì để hin căn này chính là cnh, nên t cnh mà xut. Vì nht tâm duyên khi, không hai mà hai. Hng tương tắc mà cnh cnh c hai cùng phân.

. Đối II : Nh đnh vô ngi : Là hai đnh ca lý và s. Vì phân bit cnh s nên nhp cnh đnh. Nhp tr li vào căn, vì quán căn không tch nên nhp căn đnh. Nhp tr li vào cnh vì phân bit cnh s. Trí chính là trí vô sanh quán căn. Cho nên hai đnh vô ngi, ch là nht tâm.

. Đối III : Nh cnh vô ngi : Là rng và sâu. Ch phân bit s rng này chính là thâm lý vô sanh vô tánh. Cho nên chân tục song dung, ch là nht pháp gii. Ch vì hai nghĩa vô ngi, nên phó tc cho cnh, phó chân cho căn, mà lý tht là trùm khp.  

. Đối IV : Nhp xut vô ngi : Vì nhp đnh là xut đnh, nên tuy khi đnh mà nim không loạn.

. Đối V : Th dng vô ngi : Là t và tha. Tuy hin nơi cảnh rng mà người không có năng tri, hng tch. Tuy khi nơi thâm định mà t tâm hng không tán. Cho nên mười nghĩa trên đây đng là mt t. Pháp gii duyên khi vô ngi tương tắc.

Trong đây lại có ba lp hi hu : Căn nhp cnh xut đã là mt hi hu, trong cnh li có th th hin vô biên phân bit, chng phi là ch biết ca tri người, là cái hi hu th hai. T cnh xut đã th hin s phân bit rt hi hu đó, ngay lúc đó đnh tâm chẳng tán lại là mt cái hi hu na. Vì sao như thế? Vì mun hin tam mui thun thc.

b. Tha thân vô ngại : K (259) đến ½ k (265) : Có hai nghĩa :

. Bồ-tát hóa hin ra thân đó chuyn biến nhanh chóng.

. Bồ-tát đã đ tam thế gian thân. Vì ly thân tht báo của tt c chúng sinh làm t thân nên hin thân này nhp, thân kia xut.

Chúng sinh do biến kế s chp mà không giác không biết, tr người ng đ. Đây là nói dng t ti ca đnh.  

B. Nói về s sai bit vi tế ca t ti : ½ sau k (265) đến (272) : Cũng là tam thế gian, đu phân ra mà hin th. Trong đó, ĐẦU LÔNG và L LÔNG là các sai bit ca chúng sinh thế gian. QUANG MINH CHƯ PHẬT, là nói v s sai bit ca trí chánh giác thế gian. Các th còn li như vi trần v.v… đu là các sai bit khí thế gian. Tất cả đu là thân B-tát th hin nhp và xut đnh trong các th đó ch không phi là quán đó mà nhp đnh v.v… Vì trong văn đu nói HIN. HIN là hin thân trong đó.

10/3. Kết vô tn: K (273) : Có hai ý :

1. Gần : Kết v cái đnh th mười.

2. Xa : Kết chung 10 môn trước, là lược. ng vào tht là vô tn.      

B/6. DÙNG THÍ DỤ THUYT HUYN CH (Còn gi là Nêu Lit Hin Thng Phn) : Gm 77 bài k. T k (274) đế (350).

Từ trên đến đây, phn s thuyết đã hin hnh đc Ph Hin ca Nht tha tận đến Pht cnh. Nhưng những gì thuc v v th dường như là ngoài tất c v thp tín. Đã vượt Tam tha thì không thun vi thy nghe, tr tình thì đi giáo, th tín không do. Cho nên, nêu cận s đó, dùng gương mà huyền thú, khiến được khai ng. 77 bài kệ phân làm hai :

1. Tổng nêu : K (274). NGHIP BÁO CHÚNG SANH … là nói v chư thiên, A-tu-la v.v… (ở phn kinh văn sau) là chánh báo. Bin, gió v.v… là y báo. CÁC LONG THN BIN … là nói các rng làm mưa v.v… THIỀN ĐỊNH TAM MUI CŨNG KHÓ NGHĨ , là nói v tam mui ca Thanh văn và Phm thiên v.v... đi vi thế gian đu ít nhu không lường được, nên nói KHÓ NGHĨ BÀN . Vì thế ly đó làm d so sánh.

2. Biệt hin : K (275) đến (350) : Có 18 thí d ln.

2/1. Thanh văn hin thông : D cho lc “T ti làm li ích chúng sinh” ca B tát. Trong đó có ba:

1/ Nêu ý : Kệ (275) : Lý tht, Thanh văn mà đem so vi B-tát thì như vết chân trâu so vi bin c, la đom đóm so vi ánh sáng mt tri, nên nói KHÔNG TH LY ĐÓ LÀM VÍ D. Nay nêu ra là đ hiu cái đc ca đom đóm còn như vậy, hung là vi ánh dương. Khiến k thông tu đi chiếu s cách bit mà hiu, nên nói NGƯỜI TRÍ TU … (2 câu sau).

2/ Nêu cận d : K (276) đến (278).

3/ Hiển vin thú : K (279)(280)

2/2. Nước hin bn quân : K (281) đến (282) : D cho công đc “Hi n tam-mui” ca B-tát.

2/3. Hải thiên diu âm : K (283) (284) : D cho công đc “Tng trì xo thuyết khiến chúng sinh vui v” ca B-tát.

2/4. Nữ truyn bin tài : K (285) (286) : D cho công đức “Trí phương tiện truyn pháp khiến người được hoan h” ca B-tát.

2/5. Huyễn sư hóa thuật : K (287) (288) : D cho công đc “Lc gii thoát khó nghĩ bàn chuyn biến theo tính dc ca chúng sinh (hoc là chuyn biến làm vui thích chúng sinh)” ca B-tát.

2/6. A-tu-la nhập ngó sen : K (289) (290) : D cho thn tông “T ti vô ngi” ca B-tát.

2/7. Voi chúa tùy biến : K (291) đến (295) : D cho công đc “Định dng n hin t ti” ca B-tát.

2/8. Đại thân A-tu-la : K (296) (297) : D cho công đc “Hin thân đồng pháp gii” ca B-tát. Vì theo văn trên, trong Tam thiên đi thiên thế gii, hóa mt liên hoa đy khp thế gii v.v… mà biết.

2/9. Đế Thích phá oán : K (298) đến (301) : D cho công đc “Hàng phá các ma”ca B-tát.

2/10. Tiếng thuyết pháp trên không : Kệ (302) : D cho công đc “Tâm vô công dng thuyết pháp li sanh” ca B-tát.

2/11. Tiếng an mn trên không : K (308) đến (310): D cho công đc “T âm tr phin não” ca B-tát.

2/12. Thiên vương ứng khp : K (311) đến (313) : D cho công đc “Thân viên hồi ng cơ vô ngại” ca B-tát.

2/13. Ma vương tự ti : K (314) (315) : D cho công đc “Thp lc nhiếp sanh khiến đng hành” ca B-tát.

2/14. Phạm thân hin thù thng : K (316) (317) : D cho công đc “Dùng gii thoát lc ngi khp đo tràng thuyết tt c pháp” ca B-tát.

2/15. Số mưa của Ma-ê : K (318) (319) : D cho công đc “Nht nim liu tri tt c tâm chúng sinh” ca B-tát.

2/16. Phong luân trì tán : Kệ (320) đến (322) : D cho công đc “Đại nguyn túc thành vô tâm vô ngi mà bin thuyết ng cơ của Bồ-tát.

2/17. Đại hi bao hàm : K (323) đến (325) : D cho công đc “Tích cha các đc, n hin khp qun cơ của B-tát.

2/18. Long vương hàng phục khp : K (326) đến (350) : D cho “Cùng tn pháp gii mưa khắp pháp vũ” ca B-tát.                  

B/7. HIỆU LƯỢNG KHUYN PHÁT : Gm 10 ½ k t (351) đến k (356a). Phân làm bn :

1. Dùng dụ so sánh là khó : K (351).

2. Người thuyết khó : K (352) (353).

3. Hiển hành gi tin khó : 3 ½ k. K (354) đến (356a).

4. Nêu cái dễ đ hin cái khó : K (357) đến (360) : Mi th là mt s hướng v cái tim sau khó có th biết.

B/8. HIỂN THT CHNG THÀNH : Gm 3 k (361) đến (363)

1. Biện v li ích : K (361) : Có ba : 1/Động đa. 2/Hàng ma. 3/Dit kh.

2. Chư Phật xoa đnh : K (362)

3. Tường thut vic tán thán và tùy h : K (363)

Hội II xong.